Loãng xương và hậu quả kéo theo

Theo thống kê ở các nước phát triển có đến 20% người có tuổi bị gãy cổ xương đùi sẽ tử vong trong vòng 6 tháng đầu vì các biến chứng do nằm lâu, mất khả năng vận động. Loãng xương lại hay gặp ở người cao tuổi. (100 cụ bà ở tuổi 60 trở lên thì có 20 cụ bị loãng xương). Đó là hậu quả do chứng loãng xương gây ra. (100 cụ ông thì có 10 cụ có tình trạng loãng xương).

Loãng xương – kẻ ăn cắp vặt âm thầm

Bệnh loãng xương thường diễn biến từ từ,  thầm lặng. Người bị bệnh loãng xương thường không biết mình bị mắc bệnh. Cho đến khi bị biến chứng gãy xương. Nguy hiểm là lúc đầu, loãng xương thường không có biểu hiện gì. Tới khi các dấu hiệu rõ ràng thì khối lượng xương thường đã mất tới trên 1/3.

Một số trường hợp bệnh nhân.

Chị Hòa, 55 tuổi ở Sóc Sơn, Hà Nội. Dạo gần đây chị hay bị đau đầu, chóng mặt, đau lưng, đi lại không vững, hai gối đau mỏi rất khó khăn trong vận động. Khi đi khám thì được bác sĩ chẩn đoán là bị loãng xương.

Nặng hơn là trường hợp của bác Thảo, 68 tuổi ở Cầu Giấy, Hà Nội. Từ những tê mỏi xương khớp, nhưng chủ quan không điều trị. Đến lúc đi khám thì đã bị loãng xương nặng kèm theo thoái hóa 2 khớp gối, thoái hóa cột sống và còn bị sỏi thận.

Theo PGS. TS Trần Đình Ngạn, Nguyên chủ nhiệm Khoa Tim- Thận – khớp, Nguyên Phó Giám đốc Quân y Viện 103, đây là hai trường hợp thuộc 80% người bị loãng xương nguyên phát do tuổi cao, ở người từ 60 tuổi trở lên và phụ nữ mãn kinh.

Vai trò của bộ xương rất quan trọng

Bộ xương quyết định hình hài cơ thể mỗi người. Là áo giáp bảo vệ cơ thể, đảm bảo hệ vận động, là kho dự trữ các chất vi lượng để khi cần, cơ thể huy động được ngay.

Nếu không may bị loãng xương, kho dự trữ đấy càng thiếu thốn khó thích nghi được với điều kiện sống xung quanh, biến đổi không ngừng của môi trường. Chưa kể bị gãy chân tay thì sẽ mất khả năng lao động. Khi bị gãy xương khó phục hồi, phải nằm một chỗ. Rất dễ mắc các bệnh như viêm đường tiết niệu, viêm phổi và chết vì nhiễm trùng, BS Ngạn cảnh báo.

Còn bệnh loãng xương được ví như những tên ăn cắp vặt. Mỗi ngày một chút, chúng lấy dần các khoáng chất quý báu trong ngân hàng xương. Nếu không được bổ sung đầy đủ, dần dần lượng canxi trong xương cứ bị lấy dần sẽ gây ra bệnh loãng xương. Quá trình này đã bắt đầu từ tuổi 30.

Những dưỡng chất cho ngân hàng xương “thịnh vượng”

Xương của cơ thể được ví như ngân hàng chứa canxi. Các chất vi lượng để cơ thể cần thì ngay lập tức canxi trong xương sẽ được huy động nhằm đáp ứng việc điều trị các triệu chứng bệnh của cơ thể.

Bởi vậy, để mật độ xương đạt đỉnh về khối lượng và chất lượng thì cần bổ sung đầy đủ canxi và các chất vi lượng ngay từ khi còn nhỏ và trong suốt cuộc đời. Tuy nhiên, trong bữa ăn hàng ngày chúng ta không cung cấp được đầy đủ nhu cầu dưỡng chất cần thiết cho xương.

Các nghiên cứu khoa học đã xác định, những người được cung cấp đầy đủ dinh dưỡng tốt thì tạo cốt bào tiết ra bình thường, thậm chí dồi dào để tạo thành khung xương.

Tăng cường sức khỏe xương

Đưa các chất dinh dưỡng giúp nuôi dưỡng và tăng tạo xương là canxi. Nhưng quá trình chuyển hóa canxin rất phức tạp. Chỉ đưa thật nhiều canxi vào cơ thể thì không thể phòng được bệnh loãng xương. Nếu TH đưa canxi mà thiếu vitamin D thì chỉ có 10% lượng canxi được chuyển vào xương. Nếu có vitamin D3 rồi và các yếu tố khác thì cũng chỉ có 40% canxi được gắn vào tế bào khung xương. Chính vì vậy, phòng ngừa hiệu quả loãng xương bằng bổ sung canxi, không thể quên vai trò của MK7 (là Vitamin K2 tự nhiên). Đây là dưỡng chất thông minh giúp vận chuyển, gắn kết canxi vào xương và đào thải canxi khi thừa, BS. Ngạn cho biết thêm.

Riêng đối với phụ nữ

Loãng xương có thể đến sớm từ sau tuổi 40, chứ không phải đến khi về già. Nhất là phụ nữ sinh nhiều con, rồi đến tuổi mãn kinh. Khi các estrogen giảm tiết cũng là nguy cơ gây loãng xương. Estrogen đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc vận chuyển canxi và đưa đến chỗ cần, giúp gắn kết canxi, kích thích tủy xương tạo ra các tế bào tạo xương. Mặt trái của estrogen là đưa canxi vào rất nhiều nhưng lại không vận chuyển canxi thừa ra được.

Để khắc phục sự thiếu hụt estrogen ở chị em, người ta đã sử dụng estrogen tổng hợp. Nhưng quá trình nghiên cứu cho thấy gây tác dụng phụ là bệnh tim mạch, ung thư. Riêng với phụ nữ bên cạnh bổ sung các dưỡng chất như canxi, vitamin D3, MK7, các khoáng chất.

Loãng xương là vấn đề được xã hội quan tâm. Những hậu quả nó mang lại rất nặng nề. Mặc dù bệnh diễn biến âm thầm, nhưng đừng để đến lúc gãy xương mới phát hiện ra mình bị loãng xương. Hãy chăm sóc sức khỏe xương bằng các vi chất cần thiết ngay từ hôm nay.

Thông tin liên hệ
Giúp khớp chắc khỏe - Dự phòng cho người trẻ, sức khỏe cho người già

*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:

Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà

GHV Bone 30 Viên (280.000đ/hộp)
GHV Bone - Giúp duy trì và bảo vệ sụn khớp, tăng tiết dịch khớp
  • Hỗ trợ duy trì và bảo vệ sụn khớp, tăng tiết dịch khớp
  • Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm khớp, thoái hóa khớp
  • Hỗ trợ giảm đau do khô khớp, giúp khớp vận động linh hoạt
Lý do khách hàng tin tưởng sản phẩm GHV Bone
Được chuyển giao từ đề tài khoa học thuộc viện Hàn Lâm KH & CN Việt Nam.
Được hàng chục ngàn khách hàng tin dùng
Được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành. GPXNCB:5023/2020/ĐKSP
Chuyên gia tư vấn 24/7