Thoái hóa khớp vai – Những điều bạn nên biết!

Như chúng ta đã biết, khớp vai là khớp được sử dụng nhiều nhất, do đó nguy cơ mắc thoái hóa khớp vai là rất cao. Bệnh gây nên những cơn đau nhức làm suy giảm khả năng vận động và ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cuộc sống. Vậy bệnh thoái hóa khớp vai có những triệu chứng như thế nào? Hãy cùng Bone.vn tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé.

Cấu tạo của khớp vai

Khớp vai bao gồm các khớp vai chính, khớp mỏm cùng cánh tay, khớp mỏm cùng xương đòn, khớp ức đòn và khớp bả vai lồng ngực.
Các khớp vai được liên kết với rễ thần kinh ở vùng cổ và trên lưng. Do đó, khi đốt sống cổ hay lồng ngực, trung thất có dấu hiệu tổn thương thì tại khớp vai cũng ảnh hưởng. Một số căn bệnh dễ gặp như: Co thắt bao khớp, viêm gân,… làm hạn chế vận động khớp vai.
Riêng phần chóp xoay có 4 loại gân bao quanh, chúng đóng vai trò vận động. Loại khớp này dễ gây viêm và đau cho người ở độ tuổi trung và cao niên. Nguyên nhân chính gây nên căn bệnh này chủ yếu do thoái hóa, thiếu máu đồng thời do người bệnh vận động tay quá nhiều.
Bệnh thoái hóa khớp vai chủ yếu do viêm khớp, phong thấp hoặc loãng xương gây nên.

Một số triệu chứng thoái hóa khớp vai

Đau nhức nhiều về đêm hoặc khi ngủ nghiêng khiến cho vai bị đau, giơ thẳng tay lên trời cũng bị đau – đó là những triệu chứng thường thấy của người bệnh thoái hóa khớp vai.
  • Sưng khớp vai: vùng khớp vai và bả vai thấy nóng hơn bình thường, bả vai sưng lên, thấy rõ khi sờ nắn.
  • Cứng khớp vai: Đi liền với dấu hiệu sưng của bệnh thoái hóa khớp vai là cảm giác cứng xung quanh khớp vai. Bệnh nhân thấy khó vòng tay qua phía sau, khi chụp X-Quang thấy xương đầu cánh tay và xương bả vai thưa nhau.
  • Đau khớp vai: Dấu hiệu thoái hóa khớp vai thể hiện ở những cơn đau âm ỉ hoặc dữ dội, tăng khi vận động, giảm khi nghỉ ngơi. Đau có thể diễn biến thành từng đợt hoặc liên tục tăng dần. Đau nhức xảy ra tại vùng khớp vai lan xuống bả vai, ức và cổ.
  • Hạn chế vận động: Thoái hóa khớp vai gây ra hạn chế các vận động xoay vai, cúi xuống, với tay lên… đều rất khó khăn. Triệu chứng cứng và đau khớp khiến bệnh nhân không thể vận động dễ dàng như bình thường.
Thoái hóa khớp vai khiến người bệnh gặp khó khăn trong vận động
Thoái hóa khớp vai khiến người bệnh gặp khó khăn trong vận động
Khi xuất hiện các triệu chứng của bệnh nên đến ngay cơ sở y tế để được thăm khám và chuẩn đoán kịp thời. Nhờ chụp X quang, bác sĩ có thể phát hiện được tình trạng bệnh cụ thể và đưa ra phương án chữa trị thích hợp.

Các phương pháp khắc phục thoái hóa khớp vai

– Trong trường hợp gân viêm, bệnh nhân sẽ được chỉ định sử dụng sản phẩm hỗ trợ điều trị hay các biện pháp vật lý trị liệu. Nếu đứt gân hoàn toàn thì khả năng chữa trị nội khoa là khá thấp. Người bệnh có thể khâu đi khâu lại để tránh thoái hóa mỡ ở cơ do gân đứt.
– Sử dụng phương pháp nội soi. Ưu điểm của nội soi là giảm đau đớn cũng như khả năng phục hồi nhanh chóng. Trên thực tế, khi lượng sụn và dịch khớp giảm sẽ khiến cho các đầu xương khớp tiếp xúc vào nhau gây ra chứng viêm khớp dẫn đến thoái hóa khớp vai.
Các bác sĩ khuyên nên bổ sung dịch khớp đồng thời tái tạo lượng sụn cần thiết để giải quyết triệt để bệnh thoái hóa khớp vai.
Thông tin liên hệ
Giúp khớp chắc khỏe - Dự phòng cho người trẻ, sức khỏe cho người già

*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:

Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà

GHV Bone 30 Viên (280.000đ/hộp)
GHV Bone - Giúp duy trì và bảo vệ sụn khớp, tăng tiết dịch khớp
  • Hỗ trợ duy trì và bảo vệ sụn khớp, tăng tiết dịch khớp
  • Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm khớp, thoái hóa khớp
  • Hỗ trợ giảm đau do khô khớp, giúp khớp vận động linh hoạt
Lý do khách hàng tin tưởng sản phẩm GHV Bone
Được chuyển giao từ đề tài khoa học thuộc viện Hàn Lâm KH & CN Việt Nam.
Được hàng chục ngàn khách hàng tin dùng
Được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành. GPXNCB:5023/2020/ĐKSP
Chuyên gia tư vấn 24/7