Đau nhức chân – Coi chừng bệnh nguy hiểm

Sau một vài quá trình vận động như: đi lại nhiều hay đơn giản là việc đứng một chỗ trong thời gian dài là một trong những nguyên nhân gây ra nhiều vấn đề cho đôi chân. Trong đó, vấn đề thường gặp phải đó là tình trạng đau nhức chân kéo dài.

Đau nhức chân - Coi chừng bệnh nguy hiểm
Đau nhức chân – Coi chừng bệnh nguy hiểm

Trường hợp nhẹ thì khiến người bệnh đi lại khó khăn, đau nhẹ các vùng cơ hoặc khớp, nhưng trong một vài trường hợp nhiều người bị đau nhức chân nghiêm trọng đến nỗi họ không thể đi lại được. Đau nhức chân có nhiều biểu hiện sau: đau bàn chân, đau gan bàn chân hay đau mắt cá chân, đau cổ chân, đau khớp chân, đau ống chân, thoái hóa cổ chân.

Vậy những biểu hiện trên có thể là biểu hiện của những bệnh lý xương khớp nào? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây để nắm rõ và có phương pháp điều trị sớm nhất.

1. Bệnh viêm khớp – Thoái hóa khớp

Bệnh viêm khớp – Thoái hóa khớp có biểu hiện như: đau nhói các khớp khi vận động, có cảm giác rã rời ở các khớp khi phải đứng lâu, một vài lúc thấy khớp kêu răng rắc, xung quanh khớp bị sưng, tấy đỏ. Những biểu hiện này thường rõ ràng hơn khi thời tiết thay đổi.

Khi gặp vấn đề này người bệnh cần đến gặp bác sĩ chuyên khoa khớp để được chụp X-quang, kiểm tra tổng quát. Để được kê đơn điều trị một cách sớm nhất.

2. Bệnh xơ vữa động mach

Biểu hiện ban đầu chính là đau nhức chân hay chân bị co rút khi đi bộ, đi lên dốc. Người bệnh đôi lúc cảm thấy lạnh chân, không cảm nhận đươc mạch đập ở ngón cái.

Ngoài ra ở 1 vài bệnh nhân nam giới bệnh còn có thể gây ra suy giảm khả năng tình dục, rụng lông chân. Người bệnh nên đến bác sĩ chuyên khoa sớm nhất để siêu âm và chụp cộng hưởng từ tương phản.

Trong TH này người bị đau chân nên kiêng gì? Chính là người bệnh nên kiêng hút thuốc lá, vì có thể dẫn đến hoại tử chân do tắc mạch.

3. Bệnh viêm nội mạc động mạch

Đây là hiện tượng viêm lớp mô của động mạch. Triệu chứng đầu tiên là đau nhói ơ bắp hoặc bàn chân sau khi đi bộ một quãng ngắn. Sau đó người bệnh thấy cẳng chân tê buốt và đôi lúc mất cảm giác không cử động được. Cảm giác đau chỉ dừng lai khi nghỉ ngơi nhưng sau đó lại tái phát và mỗi lần lại nghiêm trọng hơn.

Nếu có những biểu hiện hay triệu chứng bên trên, hãy đến bác sỹ để tiến hành kiểm tra toàn diện: chụp cộng hưởng tư, chụp động mạch, siêu âm mạch, xét nghiệm máu. Trong TH cơn đau nhức chân tăng lên dữ dội thì phải đi cấp cứu ngay vì đó là biểu hiên của tắc tĩnh mạch chính.

4. Bệnh viêm tĩnh mạch huyết khối

Ban đầu, chỉ xuất hiện những cơn đau bắp chân nhói lên theo từng đợt, nhiều người có thể xuất hiên tấy đỏ và phù, nhiều người bi co rút bắp chân, các tĩnh mạch ở chân co rúm, sơ vào thấy đau. Bệnh này cần tiến hành scan mạch và xét nghiệm máu để xác định tình trạng tắc nghẽn và mức độ nguy hiểm khi tiến hành tách máu đông.

5. Bênh đái tháo đường

Có vẻ không liên quan nhưng việc đau nhức chân lại là một trong những biểu hiện khá rõ ràng của bệnh đái tháo đường. Khi thấy cẳng chân bi ngứa, tróc da, khô ráp, chuôt rút, phù chân, tê chân, nổi da gà…thì cần đi khám ngay.

Xét nghiệm máu có thể cho kq chính xác về bệnh này. Không nên tự ý xem thông tin về đau chân bôi thuốc gì mà có thể không xử lý được bệnh.

Bên cạnh đó, người bị đau nhức chân trong trường hợp này cũng nên chú ý đến chế độ ăn uống hằng ngày. Người bị đau chân nên ăn gì ? Hãy bổ sung thêm rau xanh như bông cải xanh, củ cải, rau bina, trái cây tươi vào bữa ăn vì chúng chứa hàm lượng chất carbohydrat và calo thấp.

Nên ăn các loại thịt nạc, đặc biệt là thịt bò, ăn cá ít nhất 2 lần/ tuần. Một số chất béo tốt cũng nên ăn, chúng có trong quả bơ, quả hồ đào, hạnh nhân, dầu oliu,…

6. Bệnh loãng xương

Đây là bệnh do thiếu hut can xi gây nên. Triệu chứng của bệnh này là đau nhức chân, hay bị chuột rút, đau ống chân, bắp chân. Bệnh này có thể chuẩn đoán bằng máy đo mật độ xương. Nếu bệnh nhe, người bệnh chỉ cần uống thêm canxi, nhưng nếu bênh nặng, bác sĩ sẽ có các chỉ định điều trị lâu dài hơn.

7. Bệnh viêm xương sụn thắt lưng

Khi thấy đau nhức chân, đau mắt ca chân, cơn đau tăng manh hơn khi cử động mạnh và kéo dài không ngừng thì rất có thể là biểu hiện của bệnh viêm xương sụn

Người bệnh cần nhanh chóng đên bác sĩ chuyên khoa thần kinh hoặc côt sống để chẩn đoán bằng phương pháp chụp cộng hưởng từ. Bệnh có thể yêu cầu can thiêp phẫu thuật phức tạp.

Rate this post
Thông tin liên hệ
Giúp khớp chắc khỏe - Dự phòng cho người trẻ, sức khỏe cho người già

*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:

Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà

GHV Bone 30 Viên (280.000đ/hộp)
GHV Bone - Giúp duy trì và bảo vệ sụn khớp, tăng tiết dịch khớp
  • Hỗ trợ duy trì và bảo vệ sụn khớp, tăng tiết dịch khớp
  • Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm khớp, thoái hóa khớp
  • Hỗ trợ giảm đau do khô khớp, giúp khớp vận động linh hoạt
Lý do khách hàng tin tưởng sản phẩm GHV Bone
Được chuyển giao từ đề tài khoa học thuộc viện Hàn Lâm KH & CN Việt Nam.
Được hàng chục ngàn khách hàng tin dùng
Được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành. GPXNCB:5023/2020/ĐKSP
Chuyên gia tư vấn 24/7