Khô khớp nên uống thuốc gì: Chuyên gia trả lời

Bệnh khô khớp gối không chỉ gặp ở người lớn tuổi mà đang có dấu hiệu trẻ hóa. Những cơn đau nhức dữ dội và biến chứng hình thành các bệnh liên quan khiến người bị lo lắng. Do đó, khô khớp nên uống gì đang ngày càng được nhiều người quan tâm.

1. Đối tượng dễ mắc bệnh

Khô khớp gối thường phổ biến ở người lớn tuổi. Tuy nhiên, hiện nay số lượng bệnh nhân đang ngày càng trẻ hóa. Do đó, mọi đối tượng đều có nguy cơ mắc bệnh, tiêu biểu như:

  • Bệnh phổ biến ở người cao tuổi.
  • Nhân viên văn phòng ít vận động.
  • Người làm các công việc lao động nặng nhọc.
  • Người béo phì thừa cân.
  • Bệnh thường gặp ở những đối tượng có chế độ dinh dưỡng không hợp lý, cơ thể thiếu các chất như: canxi, kali, sắt,…
  • Những người thường xuyên sử dụng các chất kích thích như: bia, rượu, thuốc lá,… cũng có nguy cơ mắc bệnh.
  • Trong một số ít trường hợp, bệnh bắt nguồn từ biến chứng xương khớp như: thoát vị đĩa đệm, thoái hóa cột sống,…
Nhân viên văn phòng có tính chất công việc ngồi nhiều, ít vận động, có khả năng mắc bệnh cao

2. Nguyên nhân hình thành bệnh

Hiện nay có rất nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng khô khớp gối. Đó có thể là do các tác động từ bên ngoài hoặc sự lão hóa, tổn thương bên trong. Có thể khái quát thành các nguyên nhân cơ bản sau:

Các mô sụn và xương dưới sụn bị tổn thương

Theo các nhà nghiên cứu, có hai nhóm nguyên nhân chính dẫn đến sự tổn thương này, đó là: chấn thương mạnh gây tác dụng lực lên khớp và sự lão hóa. Lúc này, các mô sụn bị biến dạng. không tiết đủ lượng chất nhầy cần thiết, dẫn đến bề mặt tiếp xúc giữa các khớp khô ráp. Lâu dần sẽ làm tăng sự ma sát dẫn đến mài mòn sụn khớp, hình thành gai xương, gây ra đau nhức nghiêm trọng cho người bệnh.

Dịch khớp suy giảm

Bên cạnh sự lão hóa cơ thể, các khớp xương, mô sụn cũng dần suy yếu chức năng theo thời gian. Ở độ tuổi ngoài 50, cấu trúc xương bắt đầu suy yếu nhanh chóng, dịch nhầy có tác dụng giảm ma sát giữa các khớp không còn khả năng tái tạo, mô sụn mất cơ chế tự phục hồi. Từ đó hình thành nên các bệnh về xương khớp.

Chấn thương

Trong sinh hoạt và làm việc hàng ngày, các chấn thương không mong muốn có thể gây tác dụng lực lên hệ xương khớp. Nếu cường độ áp lực lớn có thể gây phá vỡ cấu trúc sụn, từ đó làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình sản sinh ra dịch khớp.

Nhóm các nguyên nhân khác

  • Tình trạng béo phì, trọng lực cơ thể vượt quá mức cho phép.
  • Tính chất công việc ngồi nhiều, ít vận động hoặc do lao động quá sức.
  • Biến chứng từ các bệnh xương khớp khác.
  • Thiếu chất dinh dưỡng cần thiết để duy trì sức khỏe xương khớp.
  • Lạm dụng canxi dẫn đến tình trạng lắng đọng canxi.
  • Nhiễm khuẩn khớp.

3. Biến chứng nguy hiểm của bệnh

Khô khớp là bệnh không có dấu hiệu cụ thể ở giai đoạn đầu. Do đó, thường không dễ phát hiện và gặp nhiều khó khăn trong điều trị bệnh. Tình trạng khô khớp là nguyên nhân gây mài mòn nhanh chóng các mô sụn, tăng độ ma sát giữa khớp xương. Từ đó dẫn đến các biến chứng đau nhức, sưng đỏ,… Trong một số trường hợp, đây còn là nguyên nhân dẫn đến các bệnh khác như: thoát vị đĩa đệm, thoái hóa xương khớp,…

Trong một số trường hợp không mong muốn, nếu không sớm phát hiện và điều trị dứt điểm, bệnh có thể gây teo cơ, bại liệt, biến dạng xương khớp,… ảnh hưởng xấu đến chất lượng cuộc sống. Do đó, khi cơ thể có dấu hiệu bất thường, nên thăm khám tại các cơ sở uy tín, lắng nghe ý kiến chuyên gia để sớm được điều trị và hỗ trợ tư vấn khô khớp nên uống thuốc gì, tránh hậu quả không mong muốn.

Liên hệ bác sĩ khi có thể có dấu hiệu bất thường để được hỗ trợ tư vấn khô khớp nên uống thuốc gì

4. Khô khớp nên uống thuốc gì

Bệnh có dấu hiệu không rõ ràng, để lại biến chứng và di chứng nguy hiểm, ảnh hưởng xấu đến chế độ sinh hoạt và làm việc. Do đó, phần lớn bệnh nhân luôn thắc mắc khô khớp nên uống thuốc gì để sớm điều trị dứt điểm.

Ngành y học phát triển đã cho ra đời nhiều phương pháp và liệu trình có khả năng tăng cường dịch khớp, làm dứt điểm tình trạng bệnh. Mỗi phương pháp đều có những ưu nhược điểm khác nhau. Trong đó, phương pháp được nhiều người lựa chọn hiện nay là sử dụng thuốc. Ưu điểm của phương pháp này là thuận lợi, đem lại hiệu quả tốt. Tuy nhiên, không tự ý sử dụng thuốc, cần tuân theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ chuyên ngành và nhà sản xuất để tránh tác dụng phụ đáng tiếc. Một số nhóm thuốc phổ biến hiện nay là:

Thuốc Tây y

Nhóm thuốc này công dụng chính là giảm nhanh các triệu chứng đau nhức, làm dịu tình trạng châm chích, khó chịu. Thuốc đem lại tác dụng nhanh chóng nên được nhiều người tin dùng. Tuy nhiên, theo thống kê mới nhất, 60% dân số Việt Nam tự ý sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị bệnh. Đây là hồi chuông báo động nguy hiểm, bởi nhóm thuốc này thường mang lại tác dụng phụ như: rối loạn tiêu hóa, cơ thể mất phản ứng thuốc, không điều trị dứt điểm,… nếu lạm dụng trong thời gian dài.

Thuốc Đông y, thuốc Nam

Phương pháp này là sự kết hợp giữa các vị thảo mộc tự nhiên giúp lưu thông khí huyết, tăng cường chức năng sản sinh dịch khớp. Từ đó giúp giảm nhanh các cơn đau, sớm ổn định lại quá trình sản sinh dịch nhầy. Bài thuốc này lành tính, an toàn cho người sử dụng, tuy nhiên, bộc lộ một số nhược điểm như:

  • Quy trình xử lý đơn giản, không phát huy được hết dược phẩm.
  • Thuốc có mùi, vị khó uống.
  • Việc sắc thuốc đòi hỏi thời gian, tỷ lệ cân đối.
  • Quá trình điều trị bệnh lâu dài, đòi hỏi tính kiên trì.
  • Xuất hiện hàng kém chất lượng, pha trộn những vị thuốc không rõ nguồn gốc.

Thuốc đặc trị – giải pháp tối ưu cho người bệnh khô khớp

Đây là dạng thuốc hữu hiệu nhất trả lời cho thắc mắc khô khớp nên uống thuốc gì. Bởi, thành phần thuốc rõ ràng, an toàn, có đặc tính điều trị bệnh cao. Thuốc được bào chế dưới dạng viên uống, dễ dàng sử dụng, phát huy tối đa công dụng. Do đó, đây là dạng thuốc được nhiều bệnh nhân khô khớp tin dùng. Trong số đó, viên uống Bone đang ngày càng chiếm ưu thế. Bên cạnh tác dụng giúp sản sinh dịch khớp, viên uống còn bổ sung các thành phần duy trì sức khỏe xương khớp, chống lão hóa.

Nhóm thuốc Tây y có tác dụng giảm đau nhanh chóng, tuy nhiên mang lại nhiều tác dụng phụ

Bài viết mang tính chất tổng hợp thông tin, giải đáp vấn đề khô khớp nên uống thuốc gì. Mỗi cá nhân nên điều chỉnh chế độ sống khoa học, hợp lý để góp phần ngăn ngừa bệnh tật, nâng cao chất lượng cuộc sống. Thăm khám bác sĩ định kỳ hai lần một năm hoặc khi cơ thể có dấu hiệu bất thường để sớm phát hiện và điều trị bệnh.

Rate this post
Phức hệ Nano Extra XFGC - Dàn hòa tấu đẩy lùi ung bướu
  • Hỗ trợ duy trì và bảo vệ sụn khớp, tăng tiết dịch khớp
  • Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm khớp, thoái hóa khớp
  • Hỗ trợ giảm đau do khô khớp, giúp khớp vận động linh hoạt
Lý do khách hàng tin tưởng sản phẩm GHV Bone
Được chuyển giao từ đề tài khoa học thuộc viện Hàn Lâm KH & CN Việt Nam. Mã số đề tài: NITRA.09.2016
Được hàng chục ngàn khách hàng tin dùng và đánh giá cao về tính an toàn và hiệu quả khi sử dụng
Được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành. GPXNCB: 31498/2016/ATTP-XNCB
Chuyên gia tư vấn 24/7