Làm gì khi bị thoái hóa khớp để tránh bệnh nặng hơn?

Theo các chuyên gia, nguyên nhân sâu xa gây nên tình trạng thoái hóa khớp chính là sự hư hại sụn khớp và xương dưới sụn. Bên cạnh yếu tố tuổi tác, những thói quen xấu trong sinh hoạt tạo áp lực lên các khớp xương ngày càng nhiều, khiến sụn khớp và xương dưới sụn dễ bị tổn thương.

lam-gi-khi-bi-thoai-hoa-khop-de-tranh-benh-nang-hon (1)
Làm gì khi bị thoái hóa khớp để tránh bệnh nặng hơn?

Không ít người phải đối mặt với nguy cơ tàn phế vì xem nhẹ những dấu hiệu đau nhức, giới hạn vận động ban đầu của thoái hóa khớp. Một số người lại tự cải thiện bệnh theo những cách thức truyền tai cũng khiến tình trạng bệnh tăng nặng hơn. Vì thế, ngay khi nhận thấy những dấu hiệu bất thường về khớp, cần đi khám để được chẩn đoán và cải thiện cụ thể.

Nếu được chẩn đoán thoái hóa khớp, người bệnh cần giữ tâm lý bình thản. Thoái hóa khớp tuy không thể điều trị dứt điểm nhưng nếu biết cách chăm sóc sụn khớp và xương dưới sụn vẫn có thể kéo dài thời gian hoạt động của khớp.

Nếu có các đợt đau đột ngột (đau cấp) cần dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ để qua các cơn đau này. Khớp là một loại bệnh rất lạ, không cần trái gió trở trời, không cần đến khi vận động nhiều hay vận động ít mới bị đau, cơn đau có thể đến bất chợt mà không rõ nguyên nhân. Trong những trường hợp này thuốc điều trị bao gồm giảm đau, chống viêm, giãn cơ… của bác sĩ sẽ là loại thuốc cần thiết giúp người bệnh vượt qua những cơn đau bất thường của thoái hóa khớp.

Trong thời gian bị đau nhiều do thoái hóa khớp, người bệnh nên nằm nghỉ ngơi cho đến khi cơn đau thuyên giảm.

Mỗi người cần thực hiện các biện pháp chăm sóc sụn khớp từ sớm bằng một lối sống khoa học, luyện tập thể dục đều đặn khi cơn đau đã thuyên giảm. Tránh thừa cân – béo phì, tránh các thói quen gây hại cho sụn khớp và xương dưới sụn như ngồi xổm, ngồi xếp bằng, bắt chéo chân, lên xuống cầu thang nhiều lần trong ngày với tốc độ nhanh. Tránh mang vác vật nặng, làm việc quá sức, đi bộ quá nhiều (khoảng 3 km/ngày)? hay thực hiện các động tác đột ngột.

Trong ăn uống, hạn chế các món ăn như thức ăn nhanh, nội tạng động vật, thịt đỏ, bắp, bột mì hay gạo nếp. Đây là những thực phẩm gây tăng cân, tăng viêm, người bệnh nên hạn chế, tránh tuyệt đối thì càng tốt. Măng tươi và củ cải người bệnh cũng không nên ăn. Củ cải chứa axit oxalic và măng tươi sau chế biến chứa cyanhydric, hai axit này làm tăng dị ứng viêm ở khớp, khiến người bệnh bị đau nhiều hơn.

Rate this post
Phức hệ Nano Extra XFGC - Dàn hòa tấu đẩy lùi ung bướu
  • Hỗ trợ duy trì và bảo vệ sụn khớp, tăng tiết dịch khớp
  • Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm khớp, thoái hóa khớp
  • Hỗ trợ giảm đau do khô khớp, giúp khớp vận động linh hoạt
Lý do khách hàng tin tưởng sản phẩm GHV Bone
Được chuyển giao từ đề tài khoa học thuộc viện Hàn Lâm KH & CN Việt Nam. Mã số đề tài: NITRA.09.2016
Được hàng chục ngàn khách hàng tin dùng và đánh giá cao về tính an toàn và hiệu quả khi sử dụng
Được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành. GPXNCB: 31498/2016/ATTP-XNCB
Chuyên gia tư vấn 24/7