Thoái hóa cột sống thắt lưng: Nguyên nhân và cách phòng tránh
Bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng không đe dọa đến tính mạng nhưng làm giảm chất lượng sống của người bệnh. Nếu không được hỗ trợ điều trị kịp thời, bệnh có thể làm mất khả năng vận động.
Thoái hóa cột sống thắt lưng có tính dai dẳng. Chúng khiến người bệnh cảm thấy đau nhói và giảm sút sức khỏe, ảnh hưởng đến khả năng hoạt động.
Nội dung bài viết
Bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng có những triệu chứng gì?
Như chúng ta đã biết, thoái hóa cột sống thắt lưng là quá trình tổn thương ở phần đĩa đệm.
Sau khi bị trấn thương, vận động nặng ở vùng thắt lưng. Ngoài ra, gặp mưa cũng gây đau lưng đột ngột.
Bên cạnh đó, việc vận động thắt lưng trong thời gian dài cùng khiến bệnh tái phát. Độ đau sẽ tăng dần, người bệnh cúi khó, không thể đứng lên hay ngồi xuống lập tức.
Hơn thế, đau âm ỉ hoặc dữ dội làm giảm khả năng vận động. Một số trường hợp giảm khả năng vận động và cơn đau kèm theo hiện tượng co cứng cơ cạnh cột sống.
Một số nguyên nhân gây thoái hóa cột sống thắt lưng
– Tuổi tác
Có thể nói rằng, tuổi tác là nguyên nhân chính gây nên bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng. Theo thời gian, tế bào sụn tại vùng cột sống sẽ giảm khả năng tái tạo và sinh sản. Lúc này chất lượng của sụn cũng giảm sút làm giảm khả năng chịu lực, đàn hồi.
– Yếu tố cơ giới
Việc bất thình lình tăng lực nén tác động lên bề mặt đĩa đệm cột sống sẽ làm tăng nguy cơ gây bệnh.
Nguyên nhân khác
– Dị tật bẩm sinh gây: vẹo, gù cột sống và làm thay đổi diện tích bị tỳ đè.
– Chấn thương làm biến dạng hay thay đổi hình dạng cũng như chức năng cột sống.
– Tăng cân quá nhanh làm cho cột sống thắt lưng
Yếu tố khác
– Do cơ thể lão hóa sớm
– Mắc bệnh tiểu đường, mãn kinh, loãng xương
– Do chuyển hóa từ gout sang thoái hóa cột sống thắt lưng
Phòng tránh và hỗ trợ điều trị bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng
Hiện nay, chưa có bất cứ sản phẩm nào có khả năng chữa trị bệnh. Chủ yếu là tiến hành hỗ trợ điều trị phục hồi chức năng, giảm tác động từ bên ngoài vào vùng cột sống.
Khi cơn đau xuất hiện, bạn có thể:
– Dùng sản phẩm giảm đau, kháng viêm
– Chườm nóng phần đau với dược liệu dân gian
– Xoa bóp, vận động nhẹ nhàng
– Nghỉ ngơi khi đau nhức
– Sử dụng nạng để hỗ trợ đi lại, giảm áp lực lên bề mặt khớp
Ngoài ra, cần tránh:
– Làm việc, học tập ở tư thế sai
– Không đột ngột xách, đẩy, mang, vác hoặc nâng
– Xây dựng chế độ ăn hợp lý
– Kiểm tra sức khỏe định kỳ để theo dõi và hỗ trợ điều trị kịp thời
– Ăn nhiều rau tươi, trái cây, hải sản
- Hỗ trợ duy trì và bảo vệ sụn khớp, tăng tiết dịch khớp
- Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm khớp, thoái hóa khớp
- Hỗ trợ giảm đau do khô khớp, giúp khớp vận động linh hoạt