Khớp bàn chân bị đau nhức là bệnh gì?
Nội dung bài viết
Nguyên nhân khớp bàn chân bị đau nhức
Người bị đau khớp bàn chân thường đi kèm với một số triệu chứng như sưng đỏ, tê cứng và bầm tím. Có một số bệnh lý phổ biến gây lên tình trạng này:
Viêm khớp bàn chân
Khớp ngón chân, bàn chân bị đau nhức cũng là dấu hiệu và triệu chứng ban cảnh báo của bệnh viêm khớp. Nguyên nhân dẫn đến bệnh này thường là do thoái hóa, xương bị gãy, thừa cân, tiền sử gia đình có nhiều người bị viêm khớp.
Bệnh gout
Bệnh xảy ra khi các acid uric trong máu tích tụ tại các khớp dẫn đến tình trạng viêm ở khớp. Đặc trưng của bệnh là thường xuất hiện những cơn đau đột ngột gây sưng đỏ tại khớp. Đây là một bệnh mãn tính nhưng vẫn có thể chữa được và phòng ngừa tái phát.
Chấn thương
Nhiều tai nạn khiến khớp chân, dây chằng, sụn, gân sẽ ít nhiều bị tổn thương, dẫn đến đau, viêm tại khớp bàn chân.
Thói quen vận động không đúng cách
Người hay làm việc trong môi trường lao động nặng nhọc, vận động quá mức khiến tăng áp lực bên bàn chân. Về lâu dài sẽ khiến cơ bắp xung quanh khớp bị yếu đi và lỏng lẻo, từ đó dẫn đến tình trạng viêm và đau nhức tại các khớp bàn chân, ngón chân.
Thoái hóa khớp bàn chân, ngón chân
Ngoài 40 tuổi, phụ nữ là nhóm đối tượng gặp tình trạng này phổ biến hơn. Tuy thoái hóa khớp bàn chân không gây hại đến tính mạng nhưng chúng có thể khiến người bệnh khó khăn trong vận động, đau đớn, tê cứng hơn.
Viêm khớp dạng thấp
Đây là một loại bệnh tự miễn, nếu không được phát hiện và chữa trị kịp thời thì tỷ lệ bị bại liệt của người bệnh rất cao. Ngoài cảm giác khớp bàn chân bị đau nhức, người bệnh còn thấy chân bị sưng cứng ở 2 khớp tương đương nhau ở 2 bàn chân. So với thoái hóa thì viêm khớp dạng thấp thường phát triển đột ngột hơn, bệnh này cũng hay gặp ở nữ giới nhiều hơn.
Viêm khớp ngón chân do virus
Đối với những người gặp phải bệnh này, cảm giác đau khớp sẽ được cải thiện nhanh sau vài tuần hoặc vài tháng khi điều trị đúng cách.
Cách ứng phó với chứng khớp bàn chân bị đau nhức
Khi xuất hiện những cơn đau kéo dài không dứt, việc thăm khám bác sĩ là rất cần thiết để tìm ra giải pháp. Tuy nhiên, ngay lúc này bạn có thể áp dụng một số phương pháp giảm đau dưới đây:
Mát xa bàn chân
Mát xa nhẹ nhàng bàn chân cũng là cách giúp bàn chân được thoải mái và giảm đau nhức tại khớp hiệu quả. 15 phút mát xa kết hợp với ngâm chân nước ấm mỗi ngày không những giúp máu huyết lưu thông tốt hơn mà còn thúc đẩy cơ thể đào thải độc tố, cải thiện chất lượng giấc ngủ.
Sử dụng thuốc giảm đau, chống viêm
Trong từng trường hợp bạn có thể dùng các loại thuốc chống viêm không steroid để giúp giảm triệu chứng sưng đau. Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc cần được theo đơn của bác sĩ để hạn chế được các tác dụng phụ từ thuốc.
Hạn chế đi giày cao
Những đôi giày cao sẽ làm tăng áp lực lên bàn chân khiến tình trạng đau nhức của bạn ngày càng gia tăng. Việc cần thiết lúc này là lựa chọn một đôi giày rộng, thoải mái để bàn chân được bảo vệ hơn.
Sử dụng sản phẩm hỗ trợ giảm đau an toàn
Khi khớp chân bị đau nhức thường là tổ chức khớp lúc này đã bị tổn thương. Lúc này, việc lựa chọn một sản phẩm như Viên khớp GHV Bone giúp tái tạo và phục hồi toàn bộ sụn khớp, xương dưới sụn, màng hoạt dịch là rất cần thiết. Với cơ chế tác dụng giúp cải thiện từ gốc các bệnh lý về khớp thì GHV Bone đúng là một sản phẩm an toàn, hiệu quả cho những người bị viêm khớp, viêm khớp dạng thấp, thoái hóa khớp. Sản phẩm đem lại hiệu quả sau 4 đến 6 tuần dùng.
Ngoài ra, bạn nên bổ sung thêm những thực phẩm giàu axit béo omega 3 và các nhóm vitamin A, C, E, K để giúp xương khớp được chắc phải. Giảm bớt thịt đỏ đối với những người bệnh gout. Tránh thuốc lá, rượu bia và thường xuyên vận động nhẹ nhàng là cách giúp bạn bảo vệ xương khớp và sức khỏe của mình một cách hiệu quả nhất.
*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:
Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà
- Hỗ trợ duy trì và bảo vệ sụn khớp, tăng tiết dịch khớp
- Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm khớp, thoái hóa khớp
- Hỗ trợ giảm đau do khô khớp, giúp khớp vận động linh hoạt