Thoái hóa cột sống thắt lưng bệnh học và những thông tin không thể bỏ qua

Thoái hóa cột sống thắt lưng bệnh học là tình trạng xương tại đốt sống L4 L5 yếu do nhiều nguyên nhân gây nên. Cùng với thoái hóa đốt sống cổ, thoát vị đĩa đệm, thoái hóa cột sống thắt lưng gây không ít đau đớn cho bệnh nhân. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu thêm về bệnh lý này ngay dưới bài viết dưới đây.

Bệnh nhân mắc thoái hóa cột sống thắt lưng bệnh học

1. Tìm hiểu chứng thoái hóa cột sống thắt lưng bệnh học

Cột sống con người được cấu tạo bởi các đốt xương chồng lên nhau tạo thành khối. Chúng được ngăn cách với nhau bởi các đĩa đệm với 3 khu vực chính là: đốt sống cổ, đốt sống lưng, sống đốt sống ngực. Đốt sống lưng với 5 đốt quan trọng là bộ phận dễ bị thoái hóa nhất.

Thoái hóa cột sống bệnh học là tình trạng cột sống bị lão hóa. Chúng hình thành do sụn khớp, đĩa đệm thoái hóa đi kèm với các thay đổi ở phần xương dưới sụn và màng hoạt dịch gây ra. Bệnh thường gây nên các cơn đau thắt lưng đôi khi ảnh hưởng tới thần kinh tọa. Ở các trường hợp nặng, cơn đau có thể đau từ vùng lưng lan xuống đùi và chân. Bệnh nếu không điều trị kịp thời sẽ làm ảnh hưởng tới cấu trúc xương cột sống, đồng thời gây tê liệt vùng xương cột sống.

2. Các triệu chứng bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng bệnh học

Thoái hóa cột sống thắt lưng là bệnh lý vô cùng nghiêm trọng nếu không điều trị kịp thời. Việc nhận biết được sớm các triệu chứng bệnh giúp bệnh nhân có những phương pháp điều trị chuẩn xác và điều trị bệnh tính cực. Thực tế cho thấy, bệnh lý có các triệu chứng tương đối rõ ràng và thay đổi theo giai đoạn của người bệnh.

2.1 Thoái hóa cột sống thắt lưng bệnh học giai đoạn đầu

Ở giai đoạn đầu của bệnh, quá trình thoái hóa mới chỉ bắt đầu diễn ra. Cơ thể khi đó bắt đầu mất đi sự cân bằng vốn có của chúng. Dễ nhận thấy nhất chính là sự thay đổi ở đường cong sinh lý trên cơ thể. Tuy nhiên, cơ thể sẽ tự điều chỉnh nên giai đoạn này bệnh nhân chưa xuất hiện các cơn đau nhức.

2.2 Ở giai đoạn hai

Trong giai đoạn này, các dấu hiệu đau nhức đã xuất hiện rõ ràng hơn với nhiều sự thay đổi trong cơ thể. Biểu hiện bên ngoài dễ thấy nhất là chiều cao người bệnh giảm nhanh chóng. Các nghiên cứu cho thấy, phần lớn các bệnh nhân trong độ tuổi 40 bắt gặp các triệu chứng của đau cột sống thắt lưng ở giai đoạn 2 này.

Bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng bệnh học chưa có triệu chứng cụ thể trong giai đoạn 1 và 2

Các cơn đau ở giai đoạn ba xuất hiện nhiều hơn và mức độ đau kéo dài hơn. Bệnh nhân sẽ gặp tình trạng cơ thể mệt mỏi, ngại vận động.

Cột sống bắt đầu thoái hóa chèn lên các dây thần kinh. Cơ thể khi đó bắt đầu mất đi sự cân bằng, dần mất đi đường cong sinh lý vốn có. Trong khi đó, các đốt xương sống bên trong cơ thể cũng bị biến dạng rất nghiêm trọng.

2.4 Ở giai đoạn cuối

Thoái hóa cột sống thắt lưng khi bước vào giai đoạn cuối, các vấn đề giai đoạn trước tổn thương nghiêm trọng hơn. Lúc này, bệnh nhân sẽ buộc phải sống chung với chứng thoái hóa cột sống thắt lưng.

Các hiện tượng teo cơ do cột sống biến dạng, viêm cột sống dính khớp cũng bắt đầu biến chứng. Khi phát hiện bệnh ở giai đoạn này, phương pháp điều trị phẫu thuật sẽ được sử dụng nhưng chỉ cải thiện được một phần nào. Tuy nhiên, các biến chứng bệnh vẫn sẽ xảy ra và tỷ lệ tái phát tương đối cao.

3. Các nguyên nhân gây thoái hóa cột sống thắt lưng

3.1 Nguyên nhân tới từ tuổi tác

Tuổi tác là nguyên nhân hàng đầu khiến thoái hóa cột sống thắt lưng. Tình trạng loãng xương, bào mòn sụn khớp xảy ra khi sụn mới ở cột sống không thể tái tạo. Dịch khớp khô khiến 5 đốt xương sống lưng bị dồn lại gần nhau kéo theo các cơn đau âm ỉ. Những người nằm trong nhóm tuổi 60 đến 69  có nguy cơ mắc thoái hóa cột sống thắt lưng cao nhất.

3.2 Vận động sai tư thế, chế độ ăn uống thiếu khoa học

Vận động nặng, làm việc sai tư thế chính là nguyên nhân khiến bệnh nhân mắc thoái hóa cột sống lưng bệnh học. Thói quen ngủ, ngồi không đúng tư thế cũng là nguyên nhân thường thấy. Ngoài ra, chế độ ăn uống thiếu khoa học, không cung cấp đủ canxi, magie, vitamin, để tái tạo, nuôi dưỡng sụn khớp, cũng gây áp lực tới cấu trúc xương trên cơ thể người. Chúng chính là nguyên nhân làm cột sống bị tổn thương, thoái hóa nhanh chóng.

3.3 Thoái hóa cột sống thắt lưng bệnh học do di truyền, chấn thương

Cột sống có vai trò quan trọng trong việc nâng đỡ cơ thể. Chúng có thể biến dạng do yếu tố bẩm sinh gây nên tình trạng gù, vẹo cột sống. Việc gặp các chấn thương trong quá trình lao động, sinh hoạt khi không được điều trị đúng cách cũng gây ra bệnh thoái hóa cột sống lưng.

Di truyền là nguyên nhân phổ biến của bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng

4. Các biện pháp điều trị bảo tồn bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng

4.1 Uống thuốc

Các loại thuốc được sử dụng chủ yếu là thuốc giảm đau như  acetaminophen, NSAID, thuốc chống trầm cảm và thuốc giãn cơ. Các loại thuốc này được chỉ định tùy thuộc vào tình trạng bệnh và sức khỏe tổng thể của từng người.

4.2 Chườm nước đá hoặc nóng

Bệnh nhân sử dụng túi nước đá hoặc miếng sưởi giảm đau nhanh khi cơn đau xuất hiện. Nhiều bệnh nhân đã áp dụng phương pháp này và nhận định việc sử dụng xen kẽ 2 kiểu chườm này có tác dụng rất tốt.

4.3 Xoa bóp và massage

Phương pháp này sẽ cho hiệu quả nếu được các chuyên gia y tế có trình độ hoặc bác sĩ nắn khớp xương. Phương pháp này giúp giảm đau thắt lưng nhanh chóng nhờ việc giảm áp lực cột sống, cải thiện lưu lượng máu. Đồng thời hỗ trợ tăng tính linh hoạt và giảm căng cơ.

4.4 Sử dụng nẹp

Khi điều trị bảo tồn thoái hóa cột sống thắt lưng bệnh học, nhiều bệnh nhân lựa chọn nẹp lưng hoặc đai đeo lưng để giảm đau. Sử dụng nẹp kết hợp với các bài tập thể dục trị liệu giúp nhanh lành vết thương, giảm đau.

4.5 Tiêm steroid ngoài màng cứng

Bệnh nhân sẽ được tiêm thuốc vào khu vực bên ngoài của túi màng cứng bao quanh tủy sống. Phương pháp này giảm đau tạm thời qua giảm viêm quanh rễ thần kinh bị nén.

4.6 Thực hiện châm cứu

Châm cứu giúp kích thích các điểm trên cơ thể giúp giảm đau nhanh. Phương pháp này đã được chứng minh có thể cải thiện tình trạng đau đáng kể phù hợp với một số người.

Châm cứu là phương pháp bảo tồn dành cho bệnh nhân thoái hóa cột sống thắt lưng

Thoái hóa cột sống thắt lưng bệnh học là một trong số bệnh lý phổ biến về cột sống. Các biến chứng chúng để lại nơi bệnh nhân rất nguy hiểm, việc điều trị tốn nhiều thời gian, tiền bạc. Vì thế, bạn hãy phòng tránh căn bệnh này ngay hôm nay để bảo vệ sức khỏe của mình.

Rate this post
Thông tin liên hệ
Giúp khớp chắc khỏe - Dự phòng cho người trẻ, sức khỏe cho người già

*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:

Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà

GHV Bone 30 Viên (280.000đ/hộp)
GHV Bone - Giúp duy trì và bảo vệ sụn khớp, tăng tiết dịch khớp
  • Hỗ trợ duy trì và bảo vệ sụn khớp, tăng tiết dịch khớp
  • Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm khớp, thoái hóa khớp
  • Hỗ trợ giảm đau do khô khớp, giúp khớp vận động linh hoạt
Lý do khách hàng tin tưởng sản phẩm GHV Bone
Được chuyển giao từ đề tài khoa học thuộc viện Hàn Lâm KH & CN Việt Nam.
Được hàng chục ngàn khách hàng tin dùng
Được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành. GPXNCB:5023/2020/ĐKSP
Chuyên gia tư vấn 24/7