Khô khớp ảnh hưởng thế nào đến cơ thể con người?
Khô khớp là tình trạng tổn thương sụn khớp gây ra các cơn đau nhức và khiến bệnh nhân khó vận động. Khô khớp cần được điều trị và phục hồi sớm để tránh gây ra những tổn thương nặng hơn và dẫn tới biến chứng nguy hiểm. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thông tin đầy đủ nhất về bệnh khô khớp cũng như giải pháp cải thiện khô khớp hiệu quả.
Nội dung bài viết
Bệnh khô khớp có những triệu chứng điển hình nào?
- Đau nhẹ, đau âm ỉ, và đau hơn khi thay đổi tư thế, di chuyển
- Vận động nghe tiếng động lạo xạo phát ra ở đầu gối, bệnh càng nặng tiếng kêu càng to và rõ ràng hơn.
- Cơn đau xảy ra ngày càng thường xuyên hơn và tăng dần về mức độ đau thì rất có thể bệnh đã biến chứng thành thoái hóa khớp hoặc viêm
- Đau nhiều hơn vào ban đêm, mỗi sáng thức dậy hoặc khi thay đổi thời tiết đột ngột.
Nguyên nhân gây bệnh khô khớp do đâu?
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng khô khớp gối. Bao gồm:
- Người càng lớn tuổi càng có nguy cơ bị khô khớp gối do các dịch khớp ngày càng ít đi cùng với sự thoái hóa của xương khớp, khớp, sụn khớp.
- Những người thường xuyên luyện tập thể thao hoặc phải lao động nặng nhọc sẽ có nguy cơ mắc các bệnh khớp trong đó có khô khớp.
- Chế độ dinh dưỡng thiếu và không đủ dưỡng chất dẫn đến tình trạng khớp gối bị khô.
- Tác dụng phụ của các loại thuốc điều trị bệnh có thể gây ra những tác dụng phụ cho xương khớp, hạn chế việc tiết dịch xương khớp gây khô khớp.
Biến chứng nguy hiểm do khô khớp gây ra?
Nếu không được cải thiện sớm, khô khớp kéo dài sẽ làm nặng thêm tình trạng thoái hóa khớp, đồng thời cũng gây tổn thương nhiều hơn cho sụn khớp, khiến cho lớp sụn không đủ dinh dưỡng để duy trì sự trơn láng vốn được xem là quan trọng để nâng đỡ và giảm sốc cho khớp cũng như bảo vệ hai đầu xương.
Khi khớp bị khô, dịch nhầy giảm tiết gây thiếu hụt dinh dưỡng cho sụn khớp, lâu dần khiến sụn bị khô, thô ráp, sần sùi và mỏng dần, dẫn đến nứt, bong tróc làm hai đầu xương trơ ra, cọ xát vào nhau khiến cho người bệnh có cảm giác đau, cơn đau càng bùng phát dữ dội khi cử động. Đến một giai đoạn nào đó, các khớp sẽ bị cứng lại, sưng lên, các khe khớp ngày càng hẹp dẫn đến lệch trục khớp và người bệnh sẽ phải đối diện với nguy cơ bị tàn phế suốt đời nếu không có sự can thiệp cải thiện cao hơn.
Thực phẩm giúp tăng cường dịch khớp?
Những loại thực phẩm bổ sung chất nhờn cho khớp là những thực phẩm giàu collagen, omega 3, protein và các vitamin cần thiết. Tất cả các thực phẩm chứa các loại chất này có tác dụng tăng dịch nhờn tự nhiên cho khớp bù đắp lượng chất nhờn đã mất.
- Dầu cá: Trong cá, dầu có có chứa nhiều omega 3 là một trong những dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể, có tác dụng cho khớp xương hoạt động được linh hoạt, trơn tru hơn.
- Chuối: Trong thành phần dinh dưỡng chuối chứa nhiều tryptophan và serotonin cao, và kali, tất cả các chất này tham gia hiệu quả vào quá trình tạo chất nhầy cho khớp và bảo vệ khớp.
- Cà chua: Trong thành phần hạt cà chua còn có chất tương tự với aspirin giúp giảm đau và chống tình trạng viêm khớp hiệu ở người thoái hóa khớp.
- Mồng tơi: Trong rau mồng tơi có chứa hàm lượng cao chất vitamin và chất nhờn tự nhiên lành tham gia hiệu quả vào quá trình bổ sung chất nhờn cho khớp hiệu quả.
Cơ chế cải thiện khô khớp từ bột đạm thủy phân như thế nào?
Khi có những dấu hiệu đầu tiên của hiện tượng khô khớp, người bệnh cần có biện pháp bảo vệ khớp tránh những chấn thương. Cùng với đó, sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên để bổ sung dưỡng chất cho sụn khớp qua đó giúp bảo vệ bao khớp khỏi tình trạng viêm, giảm thiểu hiện tượng hao hụt dịch khớp đồng thời kích thích thành bao khớp gia tăng khả năng tiết dịch nhầy.
Theo GS. TS Phạm Quốc Long – Viện trưởng Viện Hóa học các Hợp chất thiên nhiên đánh giá sản phẩm Viên khớp GHV Bone là sản phẩm chất lượng cao, hỗ trợ điều trị cho người mắc các bệnh lý về xương khớp hiệu quả.
https://www.youtube.com/watch?v=B42wFCh1Xvo
- Hỗ trợ duy trì và bảo vệ sụn khớp, tăng tiết dịch khớp
- Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm khớp, thoái hóa khớp
- Hỗ trợ giảm đau do khô khớp, giúp khớp vận động linh hoạt