Viêm khớp là gì? Và những thông tin hữu ích liên quan tới viêm khớp

Viêm khớp có rất nhiều dạng, với mỗi loại viêm khớp khác nhau sẽ có hướng điều trị và triệu chứng cụ thể. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn trang bị thêm những kiến thức cực kỳ chi tiết về bệnh viêm khớp. Những câu hỏi như viêm khớp là gì? Những loại viêm khớp nào hay thường gặp? Nguyên nhân cùng với cách phòng tránh sẽ được trả lời cụ thể trong bài viết.

1. Tìm hiểu về bệnh lý viêm khớp là gì? 

Để dễ hình dung và dễ nhớ về khái niệm viêm khớp là gì? Thì viêm khớp là tình trạng khớp bị viêm. Tình trạng viêm có thể ảnh hưởng đến chỉ một khớp hoặc là nhiều khớp. 

Cho đến thời điểm hiện tại thì đã xác định được hơn 100 loại bệnh khác nhau. Trong đó thì viêm khớp dạng thấp và thoái hóa khớp là 2 loại bệnh phổ biến nhất.

Với từng loại bệnh khác nhau sẽ có những nguyên nhân và hướng điều trị hoàn toàn khác nhau.

Đối tượng mắc bệnh viêm khớp cũng rất đa dạng, bệnh có thể xuất hiện ở mọi đối tượng như trẻ em, độ tuổi thiếu niên hay nhất là những người cao tuổi.

Không phải ai cũng trả lời được câu hỏi viêm khớp là gì một cách chi tiết
Không phải ai cũng trả lời được câu hỏi viêm khớp là gì một cách chi tiết

2. Những loại viêm khớp phổ biến hiện nay

Theo thông tin, 4 loại bệnh viêm khớp phổ biến hiện nay đó chính là: viêm khớp thoái hoá, bệnh khớp nhiễm khuẩn, viêm khớp dạng thấp hay bệnh gout. 

2.1. Viêm khớp thoái hoá 

Việc tìm hiểu về viêm khớp thoái hoá sẽ giúp người bệnh có thêm kiến thức về câu hỏi viêm khớp là gì?

Khi tuổi tác càng cao, nhất là ở độ tuổi từ 40 tuổi trở nên thì lớp sụn bao xung quanh phần đầu xương sẽ xuất hiện dấu hiệu bị thoái hoá, tổn thương hay ở đầu xương sẽ bắt đầu sản sinh ra các gai xương gây chèn ép, đau đớn, các khớp cũng hoạt động khó khăn hơn. 

Những bộ phận và vị trí dễ mắc bệnh viêm khớp thoái hoá nhất đó là đầu gối và cột sống. Triệu chứng của bệnh viêm khớp thoái hoá đó chính là tình trạng đau nhức, sưng viêm và cơ cứng khớp, ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sinh hoạt và vận động của người bệnh. 

Hướng điều trị: bệnh nhân khi đến có cơ sở y tế hoặc bệnh viện sẽ được chẩn đoán bệnh thông qua các phương pháp chụp chiếu sau đó bác sĩ sẽ chỉ định dùng thuốc cùng với các phương pháp phục hồi chức năng. 

Bên cạnh đó, để có thể đạt hiệu quả cao trong việc điều trị dứt điểm bệnh, thì bệnh nhân cũng phải xây dựng cho mình một chế độ dinh dưỡng hợp lý để bổ sung những dưỡng chất cần thiết cho cơ thể. 

Bệnh nhân cần xây dựng cho mình một chế độ dinh dưỡng hợp lý để điều trị bệnh

2.2. Viêm khớp dạng thấp 

Để có thể hiểu đúng và đầy đủ về câu hỏi viêm khớp là gì? Bạn nên biết về bệnh viêm khớp dạng thấp, bởi đây là một loại của bệnh viêm khớp. 

Viêm khớp dạng thấp chỉ tình trạng người bệnh có hệ miễn dịch chống lại những mô mềm ở khớp hay các tế bào xung quanh khớp. Nguyên nhân của tình trạng này chưa được chứng minh rõ nhưng theo một số chuyên gia thì rất có thể bệnh xuất phát từ vi khuẩn hoặc virus. Những phần dễ bị mắc bệnh viêm khớp dạng thấp như từ khớp gối đến khớp ngón chân, từ cổ tay cho đến ngón tay hoặc những khớp khác. 

Đối tượng của viêm khớp dạng khuẩn không giống như viêm khớp thoái hoá bởi thoái hoá xảy ra nhiều ở người cao tuổi nhưng với nhiễm khuẩn thì tỷ lệ người trẻ mắc bệnh cao hơn. Triệu chứng phổ biến của bệnh được biết đến là: sốt nhẹ, đau nhức, xuất hiện hiện tượng nóng và đỏ ở các khớp. 

Bệnh này được coi là trường hợp nguy hiểm và khó để có thể trị dứt điểm được, nhưng để có thể giảm thiểu được triệu chứng thì người bệnh cũng nên tuân thủ theo những chỉ định cụ thể của bác sĩ.

Bệnh viêm khớp dạng thấp khá phổ biến

2.3. Bệnh gout 

Bệnh gout hay còn được biết đến với cái tên là “bệnh nhà giàu”, phổ biến ở nam giới độ tuổi từ 45 tuổi trở lên. 

Nguyên nhân của bệnh gout xuất phát từ sự rối loạn chuyển hoá tạo ra sự dư thừa acid uric từ đó những khớp xương sẽ xuất hiện tình trạng sưng đau do bị tích tụ các tinh thể trong các khớp xương. 

Bên cạnh đó, những yếu tố được phát hiện như cao huyết áp, người sử dụng nhiều rượu bia, gia đình có người bị mắc bệnh hay bị béo phì cũng được xem là nguyên nhân dẫn đến bệnh.

Biểu hiện cụ thể của bệnh như: da căng lên, những ngón chân có dấu hiệu phù nề, xuất hiện hiện tượng nóng và đỏ. 

Hướng điều trị: Mục đích của việc điều trị là giúp giảm thiểu nồng độ acid uric có trong máu để phục hồi lại khả năng cho xương khớp. Cách điều trị phổ biến là dùng thuốc, thay đổi chế độ ăn lành mạnh.

2.4. Viêm khớp nhiễm khuẩn 

Viêm khớp nhiễm khuẩn chỉ tình trạng những vị trí gần khớp hay khớp bị vi khuẩn tấn công và gây ra viêm nhiễm. 

Bệnh xuất hiện phổ biến ở những vị trí như cổ chân, tay và vai, đi kèm với các triệu chứng cực kỳ đau đớn. 

Hướng điều trị cụ thể:

  • Người bệnh phát hiện kịp thời và sử dụng kháng sinh để điều trị thì hoàn toàn có thể hồi phục. 
  • Nếu bệnh đã bước vào giai đoạn nghiêm trọng thì sẽ gây ra một số biến chứng ko lường trước và rất khó để điều trị dứt điểm. 
  • Chế độ dinh dưỡng: tránh ăn những thực phẩm làm cho tình trạng viêm trở nên nặng hơn.
Bệnh viêm khớp nhiễm khuẩn xuất hiện ở nhiều vị trí

3. Các nguyên nhân dẫn tới viêm khớp

Các mô sụn được biết như là bộ phận nằm giữa các khớp, đóng vai trò quan trọng trong việc giảm áp lực lên khớp và giúp khớp trở nên linh hoạt, dẻo dai hơn khi vận động. 

Nguyên nhân chính của bệnh viêm khớp là sự sụt giảm về khả năng và số lượng của mô sụn giữa các khớp.

4. Thói quen sinh hoạt và chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân viêm khớp là gì?

Xây dựng cho bản thân một chế độ dinh dưỡng phù hợp và khoa học là điều quan trọng mà bệnh nhân viêm khớp nên làm. 

Những thực phẩm nên sử dụng như trái cây, cá, các loạt hại và ăn nhiều rau củ. Nếu người bệnh không muốn tình trạng bệnh trở nên nặng nề hơn thì hãy tránh những thực phẩm như:

  • Thực phẩm chiên chứa nhiều dầu mỡ. 
  • Thực phẩm có chứa nhiều chất bảo quản.
  • Thịt đỏ.
  • Đồ uống có cồn và nước ngọt.

Bên cạnh việc ăn uống, bệnh nhân cũng phải duy trì cho mình một thói quen sinh hoạt và lối sống lành mạnh hơn. Vậy thói quen sinh hoạt của bệnh nhân viêm khớp là gì? Đó là:

  • Giữ cơ thể cân đối. 
  • Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao để nâng cao sự dẻo dai cho các khớp. Bệnh nhân có thể lựa chọn các môn luyện tập nhẹ nhàng mà cực kỳ tốt cho xương khớp như bơi lội. 
  • Người mắc bệnh nên thực hiện các hoạt động được cân bằng giữa công việc và nghỉ ngơi.
Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao để nâng cao sự dẻo dai cho các khớp

Việc tuân thủ điều trị theo như bác sĩ đã chỉ định kết hợp với chế độ dinh dưỡng và duy trì thói quen sinh hoạt lành mạnh sẽ giúp giảm thiểu đáng kể các triệu chứng cho bệnh nhân và người bệnh có thể chủ động kiểm soát được bệnh. 

Như vậy, câu hỏi viêm khớp là gì? đã được bài viết trả lời chi tiết, qua bài viết này bạn không chỉ có thêm nhiều thông tin về bệnh viêm khớp và còn biết thêm về những loại viêm khớp phổ biến nhất hiện nay. Dựa vào kiến thức cơ bản này, chúng tôi tin chắc bạn có thể chủ động phòng tránh được bệnh cho bản thân và gia đình. Cảm ơn bạn đã dành thời gian xem bài viết!! Nếu thấy hữu ích hãy chia sẻ cho người thân và bạn bè nhé!!

Rate this post
Thông tin liên hệ
Giúp khớp chắc khỏe - Dự phòng cho người trẻ, sức khỏe cho người già

*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:

Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà

GHV Bone 30 Viên (280.000đ/hộp)
GHV Bone - Giúp duy trì và bảo vệ sụn khớp, tăng tiết dịch khớp
  • Hỗ trợ duy trì và bảo vệ sụn khớp, tăng tiết dịch khớp
  • Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm khớp, thoái hóa khớp
  • Hỗ trợ giảm đau do khô khớp, giúp khớp vận động linh hoạt
Lý do khách hàng tin tưởng sản phẩm GHV Bone
Được chuyển giao từ đề tài khoa học thuộc viện Hàn Lâm KH & CN Việt Nam.
Được hàng chục ngàn khách hàng tin dùng
Được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành. GPXNCB:5023/2020/ĐKSP
Chuyên gia tư vấn 24/7