Bị thoát vị đĩa đệm uống thuốc gì để nhanh giảm triệu chứng?

Bạn bị thoát vị đĩa đệm và hằng ngày phải chịu những cơn đau nhức hành hạ không thể ăn uống, làm việc và sinh hoạt được. Để có thể làm giảm đau và giúp cho bệnh nhanh khỏi thì bệnh nhân thoát vị đĩa đệm có thể thực hiện các phương án điều trị như: vật lý trị liệu, châm cứu, uống thuốc và thậm chí là phẫu thuật. Vậy khi bị thoát vị đĩa đệm uống thuốc gì là hiệu quả và an toàn nhất? Hãy theo dõi bài viết sau đây để có thể tìm cho mình một loại thuốc tốt và phù hợp nhất nhé.

thoat-vi-dia-dem-uong-thuoc-gi_1
Bị thoát vị đĩa đệm uống thuốc gì? là câu hỏi được nhiều người quan tâm

1. Bị thoát vị đĩa đệm uống thuốc gì hiệu quả và an toàn nhất?

Hiện nay có rất nhiều phương pháp để điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm nhưng uống thuốc vẫn là cách chữa trị đơn giản và phổ biến nhất để giảm cảm giác đau và ngăn ngừa bệnh tiến triển nặng. Tuy nhiên, thuốc chữa trị bệnh thoát vị đĩa đệm có rất nhiều loại khác nhau, cụ thể như thuốc Tây Y, thuốc Nam… Vậy nên tùy vào mức độ bệnh lý, cơ địa người bệnh mà bác sĩ sẽ kê những đơn thuốc khác nhau. Vậy người bị thoát vị đĩa đệm uống thuốc gì là hiệu quả nhất?

1.1. Bị thoát vị đĩa đệm uống thuốc Tây

Đáp án đầu tiên của câu hỏi bị thoát vị đĩa đệm uống thuốc gì chính là thuốc Tây Y. Thuốc Tây có tác dụng giảm đau nhanh chóng, tiện lợi nên được nhiều bệnh nhân lựa chọn sử dụng. Tuy nhiên, theo khuyến cáo của các bác sĩ thì người bệnh không nên lạm dụng thuốc Tây Y vì nó sẽ gây ra nhiều tác dụng phụ có hại cho sức khỏe của người bệnh.

1.1.1. Bị thoát vị đĩa đệm uống nhóm thuốc giảm đau

Những loại thuốc trong nhóm thuốc giảm đau như: Paracetamol, Aspirin, Neurontin thường được sử dụng để điều trị thoát vị đĩa đệm nhiều nhất. Chúng có tác dụng làm giảm đau nhanh chóng, hiệu quả tức thì. Khi sử dụng đúng liều lượng và đúng cách sẽ làm giảm đáng kể các triệu chứng, giúp người bệnh phục hồi nhanh hơn.

thoat-vi-dia-dem-uong-thuoc-gi_12
Nhòm thuốc giảm đau giúp giảm nhanh các triệu chứng của bệnh

1.1.3. Bị thoát vị đĩa đệm uống nhóm thuốc chống viêm không steroid

Khi bị thoát vị đĩa đệm thì người bệnh không chỉ bị đau nhức mà còn kèm theo tình trạng viêm nhiễm khiến cho tình trạng bệnh trở nên trầm trọng hơn. Vậy nên song song với thuốc giảm đau thì bác sĩ sẽ kê đơn thuốc chống viêm cho bạn như: Diclofenac, Meloxicam để uống hoặc có dạng tiêm để điều trị thoát vị đĩa đệm.

1.1.4. Bị thoát vị đĩa đệm uống thuốc nhóm thuốc thần kinh

Ngoài những loại thuốc giảm đau chống viêm nói trên thì người bị thoát vị đĩa đệm còn có thể dùng các loại vitamin nhóm B như B1, B6, B12 để điều trị bệnh. Những loại thuốc này có tác dụng bổ sung tăng cường chuyển hóa năng lượng, kích thích sản sinh máu, bổ sung vi chất nhằm giúp cho người bệnh có thể vận động linh hoạt và nhanh nhẹn hơn. 

2. Bị thoát vị đĩa đệm uống thuốc dân gian

Câu trả lời tiếp theo của vấn đề bị thoát vị đĩa đệm uống thuốc gì đó là những bài thuốc dân gian. Từ xưa cha ông ta đã tìm được những nguyên liệu tự nhiên, dễ kiếm để chữa trị bệnh thoát vị đĩa đệm. Ưu điểm của những bài thuốc này là nó có thể tiết kiệm được nhiều chi phí điều trị cho người bệnh vì nguyên liệu khá rẻ. Thứ hai là thuốc dân gian rất an toàn, lành tính với sức khỏe con người bởi các loại cây này được sử dụng trong bữa ăn hàng ngày. Tuy nhiên, những bài thuốc uống dân gian này chỉ hiệu quả với những người bệnh thoát vị đĩa đệm nhẹ và có cơ địa thích hợp. 

2.1. Uống nước gạo lứt chữa thoát vị đĩa đệm

Gạo lứt là một loại thực phẩm rất tốt cho người có nhu cầu muốn giảm cân mà nó còn được các nhà khoa học khuyên dùng để điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm. Bởi vì họ đã tìm thấy trong gạo lứt có chứa hoạt chất như phytosterol và sterol. Các hoạt chất này có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm, nâng cao hệ miễn dịch cho cơ thể. Vậy nên người bệnh khi uống nước gạo lứt sẽ có thể ức chế được tình trạng viêm khớp hiệu quả và nhanh chóng lành bệnh.

Cách làm nước gạo lứt như sau:

  • Bước 1: Chuẩn bị gạo lứt đỏ, bình thủy tinh, một chiếc khăn sạch.
  • Bước 2: Lấy gạo lứt mang đi vo sạch rồi để cho thật ráo nước.
  • Bước 3: Cho gạo lứt vào chảo rang đều tay, đến khi thấy có mùi thơm thì tắt bếp.
  • Bước 4: Trút gạo ra khăn, để cho gạo nguội rồi cho vào bình thủy tinh, đậy kín nắp để bảo quản.
  • Bước 5: Mỗi ngày lấy 50g gạo lứt đã rang hãm với 300ml nước sôi trong vòng 15 phút để uống.

2.2. Uống rượu chuối hột chữa thoát vị đĩa đệm 

Theo Đông y, chuối hột có tính mát, vị đắng, chát, ít độc có tác dụng đào thải độc tố, giúp thanh nhiệt cơ thể, hoạt huyết và thông tiểu tiện. Ngoài ra, chuối hột còn mang tính kháng viêm, kháng khuẩn cao giúp làm giảm tình trạng sưng viêm hiệu quả. Theo Tây Y, chuối hột có chứa nhiều dưỡng chất, khoáng chất và các loại vitamin có thể làm dịu tình trạng đau nhức do bệnh thoát vị đĩa đệm và những bệnh lý xương khớp khác. 

thoat-vi-dia-dem-uong-thuoc-gi_13
Uống rượu chuối hột giúp chữa thoát vị đĩa đệm

Cách làm rượu chuối hột như sau:

  • Bước 1: Chuẩn bị chuối hột đã phơi khô, bình thủy tinh, rượu trắng.
  • Bước 2: Cho chuối hột khô vào bình thủy tinh rồi đổ lượng rượu vừa đủ, ngâm ủ trong khoảng 1 tháng là có thể sử dụng.
  • Bước 3: Mỗi ngày, bạn uống 1 ly nhỏ vào thời điểm trước bữa ăn trưa và tối để chữa thoát vị đĩa đệm. 

3. Những điều bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cần chú ý khi uống thuốc

Ngoài việc biết được bị thoát vị đĩa đệm uống thuốc gì các bạn cần phải chú ý một số điều sau đây để giúp thuốc phát huy tác dụng và đảm bảo an toàn cho sức khỏe:  

  • Người bệnh nên uống thuốc đúng loại, đúng liều lượng, đúng thời điểm mà bác sĩ đã khuyến cáo. Không nên lạm dụng hoặc dùng thuốc đặc trị quá liều sẽ gây nguy hiểm cho cơ thể.
  • Trong quá trình dùng thuốc cần phải uống đều đặn, không tự bỏ giữa chừng vì chúng có thể gây ra tình trạng nhờn thuốc, khó chữa trị. 
  • Tuyệt đối không dùng lẫn lộn các loại thuốc điều trị thoát vị đĩa đệm hay bất cứ loại thuốc nào khác với nhau. Nếu bạn đang sử dụng thuốc các bệnh khác thì cần thông báo với bác sĩ để có phương án điều trị phù hợp. 
  • Trong trường hợp khi bạn uống thuốc mà có tác dụng phụ hoặc sốc phản vệ thì nên ngừng lại và đi đến bệnh viện kịp thời xử trí. 
  • Người bệnh thoát vị đĩa đệm nên chú ý thường xuyên tới bệnh viện tái khám định kỳ để có thể nắm bắt được tình trạng của bệnh.
  • Bên cạnh việc uống thuốc điều trị thoát vị đĩa đệm thì bệnh nhân cần kết hợp với một chế độ dinh dưỡng, ăn uống, nghỉ ngơi và vận động đúng cách để cải thiện tình trạng sức khỏe và giúp bệnh nhanh khỏi hơn.

Mong rằng với những thông tin mà chúng tôi vừa cung cấp sẽ giúp bạn biết được bị thoát vị đĩa đệm uống thuốc gì là tốt nhất. Tuy nhiên trước khi uống thuốc thì bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ để tránh những tác dụng phụ không mong muốn và khiến cho bệnh có thể bị trầm trọng hơn.

Rate this post
Thông tin liên hệ
Giúp khớp chắc khỏe - Dự phòng cho người trẻ, sức khỏe cho người già

*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:

Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà

GHV Bone 30 Viên (280.000đ/hộp)
GHV Bone - Giúp duy trì và bảo vệ sụn khớp, tăng tiết dịch khớp
  • Hỗ trợ duy trì và bảo vệ sụn khớp, tăng tiết dịch khớp
  • Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm khớp, thoái hóa khớp
  • Hỗ trợ giảm đau do khô khớp, giúp khớp vận động linh hoạt
Lý do khách hàng tin tưởng sản phẩm GHV Bone
Được chuyển giao từ đề tài khoa học thuộc viện Hàn Lâm KH & CN Việt Nam.
Được hàng chục ngàn khách hàng tin dùng
Được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành. GPXNCB:5023/2020/ĐKSP
Chuyên gia tư vấn 24/7